XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA TRUNG QUỐC

Trung Quốc là thị trường nhập khẩu nông lâm thủy sản đứng thứ 2 của Việt Nam

Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, trong tháng 4/2024, giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 5,14 tỷ USD, tăng 19,7% so với tháng 4/2023; trong đó, nông sản chính 2,83 tỷ USD (tăng 29,2%), lâm sản 1,39 tỷ USD (tăng 18,6%), chăn nuôi 40,8 triệu USD (tăng 5,9%); riêng thủy sản 730 triệu USD (giảm 1,5%).

Tính chung, 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 19,06 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

Về thị trường, Hoa Kỳ, Trung Quốc và Nhật Bản tiếp tục là 3 thị trường nhập khẩu lớn nhất nông lâm thủy sản Việt Nam. Trong đó, Trung Quốc đứng vị trí thứ 2, chiếm 18,9% tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản, tăng 15,1% so với cùng kỳ năm 2023.

Xuất khẩu nông lâm thủy sản tiếp tục ghi nhận những tín hiệu khả quan khi chỉ trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4 - 1/5, lực lượng chức năng ở các cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn đã làm thủ tục thông quan cho trên 5.300 phương tiện; trong đó, hơn 2.100 phương tiện là hoa quả xuất khẩu. Tổng trọng lượng nông sản xuất nhập khẩu khoảng trên 55.790 tấn, bao gồm hoa quả các loại, các sản phẩm từ nông sản...

Trong đó, Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và Tân Thanh vẫn là hai cửa khẩu có hoạt động biên mậu sôi động nhất. Trung tâm Quản lý cửa khẩu (Ban Quản lý khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn), hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tại các cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn diễn ra ổn định và thông suốt là do sự chủ động của các lực lượng chức năng cửa khẩu, trong việc sớm thông báo đến các doanh nghiệp, chủ hàng về thời gian thông quan.

Cùng với đó, Trung tâm Quản lý cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn triển khai bố trí cán bộ trực làm việc để giải quyết các vấn đề phát sinh. Các đơn vị hải quan phân công lãnh đạo, cán bộ, công chức xử lý các thủ tục hải quan, hướng dẫn doanh nghiệp, chủ hàng thực hiện khai báo hàng hóa trên Hệ thống hải quan điện tử. Lực lượng bộ đội biên phòng bố trí cán bộ trực 24/24 giờ, hướng dẫn điều tiết phân luồng phương tiện ra vào cửa khẩu, không để xảy ra tình trạng ùn ứ xe chở hàng hóa xuất nhập khẩu...

Dòng chảy xuất khẩu tiếp tục được khơi thông

------

banner_mobile

XUẤT KHẨU NÔNG LÂM SẢN DƯỢC LIỆU 

Doanh nghiệp Trung quốc cần nhập : 

Gia vị : Hồ tiêu , quế , hồi , gừng , Thuốc nam ,Sữa ,Gạo 

Điều ,Hoa quả nông sản : Chanh leo , đậu tương , lạc , dừa , long nhãn , hạt sen 

Hàng hóa xuất theo 2 hình thức : 

  • TT Tiểu ngạch qua biên giới qua đường bộ 
  • LC , TT theo tàu hỏa , máy bay  , tàu biển 

Đơn vị cung cấp chào :  cataloge  hàng hóa , mẫu , báo giá 

banner_mobile

ĐỒ GỖ NỘI THẤT

Doanh nghiệp Trung Quốc cần nhập khẩu đồ gỗ nội thất bao gồm : 

Nội thất phòng khách 

Nội thất phòng bếp 

Nội thất phòng ngủ 

Bàn ghế sân vườn , ghế khung gỗ 

Nội thất văn phòng 

Doanh nghiệp có sản phẩn cung cấp : Cataloge  mặt hàng mẫu , báo giá , mẫu chất liệu 

 

 

banner_mobile

KHOÁNG SẢN 

Hiện Việt Nam vẫn xuất khẩu lượng quặng sắt, boxit, kẽm, apatit,... sang Trung Quốc; trong đó đa phần là quặng sắt, apatit và boxit từ phía bắc và miền Trung, Tây Nguyên.

Khoáng sản xuất khẩu gồm có :

  • Khoáng sản kim loại
  • Khoáng sản phi kim loại Ngoài quặng và khoáng sản, than đá và dầu mỏ cũng là mặt hàng nguyên liệu mà Trung Quốc hướng đến nhập khẩu, tích lũy lớn.
  • Trong 4 tháng đầu năm, Trung Quốc mua 40% lượng dầu thô xuất khẩu của Việt Nam, với mức giá là 423 USD/tấn (rẻ hơn 13 USD/mỗi tấn) so với mức giá 436 USD/tấn ở các thị trường khác
banner_mobile

HÀNG MAY MẶC 

banner_mobile

THỦY SẢN 

Các mặt hàng thủy sản xuất sang Trung Quốc bao gồm : 

  • Hải sản đông lạnh
  • hải sản khô 
  • Hải sản sơ chế 
  • hải sản chế biến sẵn 

DỊCH VỤ PHỤ TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU